Ra mắt Tổ hợp tác nuôi trồng nấm Ninh Hòa
Chiều 10/10, Ban Thường vụ Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) huyện Hoa Lư tổ chức lễ ra mắt Tổ hợp tác nuôi trồng nấm Ninh Hòa.
Có 50 kết quả được tìm thấy
Chiều 10/10, Ban Thường vụ Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) huyện Hoa Lư tổ chức lễ ra mắt Tổ hợp tác nuôi trồng nấm Ninh Hòa.
Nằm trong chuỗi hoạt động chào mừng Đại hội Đại biểu Hội Nông dân tỉnh Ninh Bình lần thứ VII (nhiệm kỳ 2023 - 2028), chiều 1/8, Ban Thường vụ Hội Nông dân tỉnh Ninh Bình tổ chức hỗ trợ giống nấm và nguyên vật liệu cho cơ sở sản xuất nấm của gia đình ông Nguyễn Đức Trọng ở thôn Áng Ngũ, xã Ninh Hòa (Hoa Lư).
Từ xa xưa, Đông trùng hạ thảo được ví như là "thiên dược" tự nhiên chỉ dùng để dâng vua chúa, đế vương. Nhờ những tiến bộ khoa học, hiện nay đông trùng hạ thảo đã có thể tiến hành nuôi trồng, mở ra một hướng phát triển kinh tế, giàu tính nhân văn. Tại tỉnh ta, mô hình nuôi trồng nấm đông trùng hạ thảo của Công ty cổ phần dược phẩm StarViet do bạn trẻ Ngô Minh Đạt (xóm 5, xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn) làm Giám đốc là mô hình tiên phong trong lĩnh vực này.
Từ mong muốn vươn lên làm giàu từ chính nghề nông, anh Nguyễn Đức Trọng, thôn Áng Sơn, xã Ninh Hòa (Hoa Lư) đã nung nấu ý tưởng xây dựng mô hình trồng nấm sạch. Đến nay, mô hình trồng nấm đã đem lại hiệu quả kinh tế cao cho gia đình.
Mộc nhĩ là loại nấm được sử dụng nhiều ở nước ta để chế biến các món ăn và làm thuốc. Tuy nhiên, các giống mộc nhĩ mà người dân sử dụng hiện nay là giống nấm mộc nhĩ Auricularia auricula cánh nhung, mỏng, năng suất thấp, khả năng thích ứng kém, dễ bị sâu bệnh. Từ thực tế trên, Trung tâm ứng dụng, Thông tin KHCN và Đo lường thử nghiệm (Sở Khoa học và Công nghệ) thực hiện mô hình "ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ xây dựng mô hình nuôi trồng thử nghiệm giống nấm mộc nhĩ đen (Auricularia polytricha) trên địa bàn tỉnh Ninh Bình".
Đồng chí Đinh Hồng Thái, Chủ tịch Hội Nông dân tỉnh cho biết: Với chức năng là cầu nối giữa người nông dân với các cơ quan, chính quyền, nhà khoa học...thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới; từ năm 2010 đến nay, Hội Nông dân các cấp đã phối hợp tổ chức 13.598 buổi chuyển giao KHKT cho 906.621 lượt cán bộ, hội viên, nông dân; dạy nghề cho 20.936 hội viên, nông dân trong đó Hội Nông dân tỉnh trực tiếp tổ chức 57 lớp dạy nghề và cấp giấy chứng nhận nghề cho 1.947 học viên với các nghề như: Đan bèo bồng, làm mỹ ký, trồng nấm, trồng rau an toàn, nuôi gà thả vườn...
Nếu như thời điểm này năm ngoái, nhiều trại nấm trên địa bàn tỉnh rơi vào cảnh mất mùa, thất thu thì năm nay đa số người trồng nấm đều phấn khởi bởi nấm sinh trưởng, phát triển thuận lợi, cho sản lượng cao, nhiều hộ thu về cả triệu đồng mỗi ngày.
Vốn là một sơ sở sản xuất các loại nấm sau khi được một người bạn mách trồng ổi lê Đài Loan và dùng phụ phẩm sau khi trồng nấm để bón thì chất lượng ổi sẽ rất ngon và thu nhập cũng chẳng thua kém gì trồng nấm, năm 2016 anh Nguyễn Văn Quyên (xã Yên Phong, Yên Mô) đã mạnh dạn thuê hơn 2 mẫu đất trồng lúa kém hiệu quả của xã để cải tạo sang trồng ổi.
Chị Phạm Thị Ngát, Chi hội trưởng Chi hội phụ nữ xóm 8, xã Ân Hòa (Kim Sơn) được biết đến là một cán bộ phụ nữ năng động, ham học hỏi, dám nghĩ, dám làm qua việc xây dựng mô hình trồng nấm hiệu quả. Không chỉ làm giàu cho bản thân, chị Ngát còn tạo việc làm và thu nhập ổn định cho nhiều hội viên phụ nữ địa phương...
Phong trào trồng nấm ở Ninh Bình có từ những năm 90 của thế kỷ trước. Đến nay, toàn tỉnh có hàng nghìn cơ sở, hộ dân trồng nấm, khẳng định nghề trồng nấm phù hợp với phát triển kinh tế nông thôn, có hiệu quả cao về kinh tế, xã hội, môi trường, đồng thời khẳng định đây là nghề đem lại thu nhập cao, tạo việc làm cho lao động lúc nông nhàn.
Từ năm 2010, với diện tích chỉ có 150m2, gia đình anh Quách Mạnh Thắng (xã Gia Tường, Nho Quan) trồng chủ yếu nấm sò để bán cho người dân địa phương. Năm 2014, được sự giúp đỡ của các cấp Hội, Liên minh HTX tỉnh và cấp ủy, chính quyền địa phương, vợ chồng anh thành lập Hợp tác xã nấm Gia Tường với 10 thành viên, gồm các hộ trồng nấm trên địa bàn các xã: Gia Tường, Liên Sơn, Gia Sơn (huyện Nho Quan).
Khoảng thời gian từ tháng 8 năm trước đến tháng 4 năm sau là thời vụ thuận lợi nhất cho việc trồng nấm. Tuy nhiên, năm nay, do thời tiết diễn biến bất thường khiến nấm sinh trưởng kém, sâu bệnh gây hại nhiều. Hiện nay, đa số các hộ trồng nấm ở Ninh Bình đều rơi vào cảnh mất mùa, thất thu.
Xác định đào tạo nghề là khâu then chốt hướng tới giảm nghèo bền vững, những năm qua, huyện Yên Khánh đã tập trung làm tốt công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn. Trong giai đoạn 2016-2020, huyện phấn đấu đào tạo 70 lớp với hơn 2.000 học viên, tập trung vào các nghề may công nghiệp, đan bèo bồng, bẹ chuối, cói xuất khẩu, nuôi gà, trồng nấm, trong đó ưu tiên đào tạo nghề cho các xã xây dựng nông thôn mới.
Tận dụng được những phụ phẩm từ nông nghiệp, giảm ô nhiễm môi trường nông thôn sau mỗi mùa vụ sản xuất, hiện nay nghề trồng nấm đã phát triển ở nhiều địa phương của huyện Gia Viễn. Trong đó có HTX nấm Thiên Phú (xã Gia Lập) không chỉ giải quyết việc làm cho nhiều lao động nông thôn, mà từng bước còn khẳng định hiệu quả kinh tế ngay tại địa phương vốn thuần nông.
Ngày 23/10, Hội nông dân tỉnh tổ chức khai giảng lớp dạy nghề trồng nấm và nhân giống nấm cho hội viên nông dân xã Gia Tường, huyện Nho Quan- một trong những xã khó khăn và bị thiệt hại nặng do đợt mưa lũ vừa qua.
Khai thác nguồn nguyên liệu sẵn có tại địa phương, nhiều năm qua, ông Phạm Văn Mỹ ở xóm 6, xã Khánh Vân, huyện Yên Khánh đã phát triển nghề trồng nấm mang lại hiệu quả cao, trừ chi phí mỗi năm ông thu lãi hàng trăm triệu đồng.
Nghề trồng nấm đã du nhập vào tỉnh Ninh Bình từ những năm 1993. Sau hơn 20 năm hình thành và phát triển, nghề trồng nấm đã từng bước khẳng định hiệu quả kinh tế, không chỉ giải quyết việc làm cho nhiều lao động nông thôn, trồng nấm còn tận dụng được những phụ phẩm từ nông nghiệp, giảm ô nhiễm môi trường nông thôn sau mỗi mùa vụ.
Chị Trần Thị Thúy, thôn Công Luận, xã Gia Tường (Nho Quan) là một tấm gương điển hình trong việc vươn lên thoát nghèo bền vững nhờ thực hiện mô hình phát triển kinh tế gia đình, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Thực hiện phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi và cùng giúp nhau làm giàu, Hợp tác xã (HTX) trồng nấm Gia Tường, huyện Nho Quan (Ninh Bình) được thành lập nhờ sự giúp đỡ của các cấp Hội Nông dân, Liên minh HTX tỉnh và chính quyền địa phương.
Gia cảnh khó khăn, phải đi làm thuê mưu sinh ở xứ người, anh Nguyễn Đức Trọng ở xã Ninh Hòa (Hoa Lư) đã vươn lên bằng nghề trồng nấm từ phụ phẩm nông nghiệp như rơm rạ, mùn cưa... Gia trại của anh thu lãi gần nửa tỷ đồng mỗi năm.
Nghề trồng nấm chỉ sử dụng những sản phẩm phụ như rơm rạ, mùn cưa, bã mía..., nhưng đã mang lại nguồn thu nhập khá, giải quyết việc làm cho nhiều lao động nông thôn. Tại tỉnh ta, trải qua hơn 20 năm, nghề trồng nấm đã có bước phát triển cả về quy mô, chất lượng và hiệu quả sản xuất. Tuy nhiên, theo đánh giá của Hội ngành nghề nấm Ninh Bình, hiện nghề trồng nấm phát triển còn nhỏ lẻ, chưa tương xứng với tiềm năng.
Về xóm 12, Xã Kim Định (Kim Sơn) không khó để hỏi thăm nhà anh Trần Văn Lãng, một người nổi tiếng làm giầu từ trồng nấm. Anh Lãng kể lại, trước đây đi phụ hồ, vất vả mà tiền công không đủ trang trải cho cuộc sống. Anh nhận thấy nếu cứ đi làm thuê ở xa thì không những cuộc sống vẫn khó khăn mà con cái lớn lên sẽ không có bàn tay chăm sóc của người cha nên anh quyết tâm về quê hương để phát triển kinh tế.
Khai thác nguồn nguyên liệu sẵn có tại địa phương, nhiều năm qua, ông Phạm Văn Mỹ ở xóm 6, xã Khánh Vân, huyện Yên Khánh đã phát triển nghề trồng nấm mang lại hiệu quả cao, trừ chi phí mỗi năm ông thu lãi hàng trăm triệu đồng.
Ở tỉnh ta những năm gần đây nghề trồng nấm đã có những bước phát triển nhanh cả về sản xuất lẫn tiêu thụ bởi nấm là một thực phẩm sạch, có giá trị kinh tế và giá trị dinh dưỡng cao. Tuy nhiên, thực tế nghề trồng nấm vẫn chưa phát triển tương xứng với tiềm năng.
Nấm Linh chi là loại nấm dược liệu, có giá trị phục vụ cho tiêu dùng và xuất khẩu. Cùng với các loại nấm ăn, những năm gần đây nghề trồng nấm Linh chi phát triển khá mạnh ở tỉnh ta, người dân đã đưa vào hàng nghìn tấn nguyên liệu sản xuất mỗi năm.